Tại Trung Quốc, những gã “khổng lồ” công nghệ có xu hướng tạo ra sự ảnh hưởng xung quanh những ngày công nghiệp liên quan – Alibaba đã có tên tuổi trên nền thương mại điện tử, trong khi Tencent làm “mua gió” trong lĩnh vực mạng xã hội và các trò chơi. Nhưng khi đế chế của họ tiếp tục mở rộng, sự xâm lấn là không thể tránh khỏi.
Xem thêm: Phần mềm tạo mã vạch cho sản phẩm
Thanh toán trên mobile là một trong những lĩnh vực được cạnh tranh trong khu vực. Đó là lĩnh vực sinh lời và là thị trường lớn, với sự phát triển hơn 200% so với cùng kỳ năm trước trong quý IV năm 2016 với 186 tỷ đô la Mỹ. Thanh toán trên mobile cũng là điểm truy cập chủ yếu với data khách hàng, đặc biệt tại Trung Quốc, những nơi mà hơn một nửa bán hàng online được xử lý qua smartphone.
Hãng tài chính Ant – chi nhánh của Alibaba, đã từ lâu chi phối thị trường với Alipay – ví điện tử. Ra mắt từ năm 2009 như một trong những giải pháp thanh toán di động sớm nhất, Alipay đã sở hữu khoảng 80% thị trường, bắt đầu từ quý III năm 2013. Nhưng “pháo đài” đó đang dần trượt dốc.
“Bởi lượt truy cập và lợi thế xã hội, trong 2 năm vừa qua, WeChat Pay đã trở thành đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Alipay”. Đó cũng là khẳng định của ông Wang Pengbo – nhà phân tích tàu chính tại công ty Analysys với Tech in Asia. WeChat Pay, với sự ra đời từ năm 2013 như một dạng ví điện tử đã hình thành trong các tin nhắn xã hội trên app WeChat.
Tháng trước, Analysys đã công bố một báo cáo về thị trường thanh toán trên di động tại Trung Quốc trong quý IV năm 2016. Alipay chiếm 54,7% thị trường; Tenpay – bao gồm WeChat Pay đứng thứ 2 với 37%. Và trong khi Alipay có khối lượng giao dịch cao hơn – ảnh hưởng đến thị phần chung thì Tenpay đã có gấp đôi lượng người dùng hoạt động.
Nếu thanh toán điện tử là xương sống của Alipay, tương tác xác là động lực đằng sau các thanh toán trên WeChat.
Cụ thể, WeChat Pay đã lợi dụng vào truyền thống tặng tiền mặt trong gói hàng đỏ và gặt hái thành công lớn. Sau khi ra mặt mẫu hiển thị gói hàng đỏ riêng – cho phép người dùng gửi tới 29 đô la cho những người bạn trên WeChat, theo app mobile của Tencent có thể thấy khoảng 16 triệu gói hàng đỏ được trao đổi trong ngày giao thừa năm 2014. Năm ngoái, con số đó đã lên đến mức 1 tỷ.
“Gói hàng đỏ của WeChat được khởi nguồn từ một trong những khách hàng của Tencent và rộng hơn là truyền thống của Quảng Đông mà mọi giám đốc trong công ty tặng cho từng người lao động một gói hàng đỏ với một khoản tiền mặt thưởng nho nhỏ trong ngày làm việc đầu tiên kỳ nghỉ Tết”, Y Combinator viết trong một blog đăng tuần trước về WeChat, được sự hợp tác của China Tech Insights, một trong những nhóm nghiên cứu nội bộ của Tencent.
Khi công ty được mở rộng, nó trở thành nỗi ám ảnh cho một số nhà quản lý để đưa ra nhiều gói hàng đỏ, vì thể họ hỏi giải pháo công nghệ để giải quyết vấn đề – họ không biết rằng kết quả sẽ trở thành bản mẫu của gói hàng đỏ WeChat.
Jack Ma gọi đây là “ Cuộc tấn công cổng ngọc trai” trên Alipay, sẽ xuất hiện sau những chiếc gói hàng đỏ tương đương. Hiện tại, ngày Tết Trung Quốc là thời điểm cạnh tranh nóng nhất giữa hai công ty, khi cả hai có nhân lực, chiến thuật để áp đảo vị thế và giành thêm nhiều user mới, như đẩy mạnh những chiếc gói hàng đỏ và các phiếu thưởng online. Năm nay, dù Alipay đã tăng cường thêm nhiều chức năng thực tế cho app, thúc đẩy người dùng đuổi theo gói hàng đỏ trong Pokemon Go.
Nhờ có những “gói hàng đỏ”, WeChat Pay đã đủ khả năng để bắt đầu khởi động cho người dùng chỉ trong một khoảng thời gian ngắn. Nhưng với Alipay, sự thiệt hại đã xảy ra. Đến cuối năm 2014, hơn 100 triệu người dùng hợp nhất với tài khoản ngân hàng với WeChat Pay và QQ Walle – hệ thống thanh toán của QQ, một hệ thống tin nhắn nổi tiếng khác của Tencent.
Hôm nay, gửi những gói hàng đỏ vẫn là cách dùng phổ biến của WeChat Pay, khi chuyển tiền cho hệ thống của WeChat. Theo nhóm nghiên cứu data nội bộ của Tencent, Penguin Intelligence, 87,8% người dùng được khảo sát trong tháng 1 nói rằng họ sử dụng WeChat Pay để gửi những gói hàng màu đỏ, theo cùng mức thanh toán ở 63%.
Điều quan trọng là không chỉ Alipay và WeChat Pay kiếm tiền từ những thanh toán cùng mức, bao gồm gói hàng màu đỏ được trao đổi giữa các người dùng. Nhưng với WeChat, thanh toán giữa các người dùng là thiết yếu để thiết lập cơ sở người dùng ban đầu.
Không giống Alipay, WeChat không có hệ thống thanh toán điện tử mạnh để quay lại giành lại người dùng. Chỉ một lần thuyết phục hàng triệu người dùng để đăng nhập ví mobile, WeChat Pay giờ đây có thể thu hút sự chú ý tới hệ thống phục vụ online và kết hợp với những người dùng.
Xem tiếp: Làm Thế Nào Wechat Pay Trở Thành Đối Thủ Lớn Nhất Của Alipay? (Phần 2)